Thuyết giảng Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới - TT. Thích Nguyên Bình
Gửi đến quý chư tôn đức Tăng Ni, quý vị và bạn đọc các bài thuyết giảng của TT. Thích Nguyên Bình với chủ đề: Thuyết giảng Kinh Phạm Võng Bồ Tát Giới
Về nghi lễ của Phật giáo
VLCĐ: Thời Đức Phật còn tại thế, Bà-la-môn giáo coi việc nghi lễ tế tự là hàng đầu. Nghi lễ là đặc quyền của tu sĩ. Ý nghĩa của nghi lễ là sự giao tiếp giữa các tu sĩ với Thượng đế, Thần linh, điều mà mọi người bình thường không với tới được.
Pháp khí sử dụng trong nghi lễ Phật giáo
VLCĐ: Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu tập.
Lễ Nhương tinh, thói quen trong tín ngưỡng dân gian
Ăn sâu vào tín ngưỡng dân gian của người Việt, quan niệm cho rằng: Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh, tất cả có 9 ngôi sao, cứ 9 năm lại luân phiên trở lại. Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh. Có sao tốt có sao xấu. Nếu gặp sao xấu thì phải cúng dâng sao giải hạn.
CÁCH LẬP ÐÀN DƯỢC SƯ - Thập Nhị Dược Xoa Thần Tướng
Đàn Dược Sư được thiết lập để kỳ an Gia đạo và Bổn mệnh. Cầu nguyện Phong điều Vũ thuận, Quốc Thái Dân An. Tùy theo tính chất và bổn nguyện mà Đàn tràng được thiết lập lớn nhỏ, thời gian dài ngắn.
Oai Nghi Của Người Phật Tử
Oai Nghi Của Người Phật TửVLCĐ: Phần Oai nghi trong tập sách này có tham khảo và trích từ cuốn “Oai nghi của hàng Phật tử tại gia” của Thích Minh Chánh. Oai nghi tế hạnh của người Phật tử được thể hiện trong những hành động như: Xá chào, lạy Phật, đi, đứng, ngồi, nằm, ăn, uống, ngủ nghỉ v.v...
Nghi Thức Cổ Phật Khất Thực Trong Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền
VLCĐ: Giới Đàn Phật Giáo Bắc Truyền, nơi truyền trì mạch đạo, chốn hiển lý Đại Thừa là nơi mà tất cả những truyền thống của Phật Giáo Bắc Truyền liên quan với cội nguồn Tây trúc đều được bảo lưu duy trì.
Hành trạng Tổ sư khai sơn chùa Hội Phước
Tổ sư họ Trần húy Viên Ngoạn, sanh năm Mậu Tý (1828) đời Vua Minh Mạng năm thứ 9, tại làng Bình Thủy, tổng Định Thới, hạt Cần Thơ, Pháp danh Liễu Ngọc, tự Phổ Minh hiệu Minh Ngọc Châu Hoàn.
Thấp thoáng lời Kinh
“Mưu sự tại tham, không tham thì đã không sinh sự, mà tham thì không đáy. Tham thì lúc nào cũng thấy thiếu, cũng đói, cũng khát. Và rõ ràng để” giải thoát luân hồi sinh tử” thì chỉ có một cách là phải “tu”. Nghĩa là phải” sửa” mình. Phải dứt đi cái nghiệp cái duyên, cái sinh, cái sự.
Đại cương kinh Pháp Hoa
Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Diệu Pháp Liên Hoa là bộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản. Các vị thiền sư Việt Nam đời Lý, Trần cũng thường chú trọng trì tụng, giảng dạy kinh Pháp Hoa song song với kinh Viên Giác, Kim Cang.
Bạn có tin vào tái sanh ?
BẠN CÓ TIN VÀO TÁI SINH HAY KHÔNG? Alexander Berzin Singapore 10 tháng Tám, 1988 Trích đoạn đã được duyệt lại từ Berzin, Alexander and Chodron, Thubten. Glimpse of Reality. Singapore: Amitabha Buddhist Centre, 1999.