So với vĩnh cửu thì cuộc đời mỗi người chỉ là một khoảnh khắc.
So với vĩnh cửu thì cuộc đời mỗi người chỉ là một khoảnh khắc. Vì thế, hãy tìm cách tỏa sáng trong khoảnh khắc này. Mà cuộc đời là khoảnh khắc thì những lúc giận hờn, oán trách, thù hận chỉ là một phần rất nhỏ của khoảnh khắc. Hãy bỏ qua những giây phút thù hận ấy. Nếu bạn luôn cúi đầu trước sự vĩ đại của người khác thì bạn mãi mãi chỉ là một ngưòi cúi đầu. Hãy đi tìm sự vĩ đại của riêng mình để thể hiện và phát huy nó.
Đạo Phật là đạo hiếu
Kể từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta, đến thế kỷ II thì Phật giáo đã định hình và phát triển khá mạnh mẽ, nhất là đã có sự thể nhập vào đời sống thực tiễn tại Giao Châu. Đây cũng là lý do tại sao giới trí thức Nho giáo và Lão giáo đặt vấn đề đạo Phật là đạo gì? Mâu Tử đã thẳng thắn trả lời: “Ở trong nhà thì hiếu thảo với mẹ cha, ra ngoài đường giúp nước hộ dân, khi ngồi một mình thì biết tu thân” được ghi trong tác phẩm Lý hoặc luận của Mâu Tử 1.
Vị Bồ tát mang dép ngược
Có lẽ người duy nhất trong cuộc đời này chấp nhận chịu đựng mọi thói hư tật xấu của ta, nhẫn nhịn tột cùng chỉ có thể là mẹ ta.
Hãy yêu thương khi còn có thể
Mới sáng sớm có người đàn bà mù ngồi khóc trước cửa chùa. Trong tay cầm cây gậy tre, lâu lâu bà lại quẹt đi những giọt nước mắt đang lăn trên má mình. Bà không gọi để mở cổng mà ngồi ngay trước cổng với hy vọng có ai đó ra hỏi thăm mình.
Có một bài nhạc nghe lần nào cũng rưng rưng
Hơn 40 năm tôi cứ nghe đi nghe lại bài hát Bông hồng cài áo (lời thơ: Thiền sư Thích Nhất Hạnh, phổ nhạc: Phạm Thế Mỹ) - nội dung nhắc nhớ hình bóng người mẹ, bổn phận làm con…, nhất là vào tháng 7 - mùa Vu lan báo hiếu.
Đừng nổi giận và cũng đừng quá bình thản
Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựng là vô cùng mạnh mẽ, tại vì chỉ một giây phút tức giận là có thể phá hủy hết công đức của cả một đời người.
Nghi thức tổ chức lễ Hằng Thuận
Lễ Hằng Thuận còn gọi là tổ chức Đám cưới tại chùa, không còn xa lạ gì với đông đảo các bạn trẻ khắp nơi. Buổi lễ được thực hiện theo nghi thức Phật giáo, dưới dự chứng minh của chư Tôn đức.
Giới thiệu tổng quát về hệ thống Luận tạng của Phật giáo Bắc truyền
Tỳ Đàm là nói gọn từ A Tỳ Đàm, còn gọi là A Tỳ Đạt Ma (Phạn: Abhidharma, Pàli: Abhidhamma), dịch ý là Đối pháp, Đại pháp, Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Luận. "Đối có hai nghĩa: Một là đối hướng Niết bàn. Hai là đối quán Tứ đế.